Tin tức thời trang

Áo thun và 10 sự thật thú vị có thể bạn chưa biết

Posted On Tháng Mười Hai 18, 2020 at 3:40 chiều by / No Comments

Bên cạnh quần jeans, áo thun cũng là trang phục cực kỳ phổ biến, không chỉ với giới trẻ mà còn với tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. Đặc biệt hơn, áo thun hay còn gọi là áo phông là món đồ không bao giờ lỗi mốt, lại còn dễ dàng mix match với bất kỳ items và mọi phong cách thời trang khác nhau.

Thế nhưng, chiếc áo thun, cũng như mọi phát minh khác của con người, đã phải trải qua lịch sử thăng trầm để đến được với tay người dùng ngày hôm nay. Rất nhiều sự thật thú vị và yếu tố ly kỳ xoay quanh chiếc áo thun mà chúng ta vẫn đang mặc mỗi ngày. Nếu bạn đang tự hỏi đó là những sự thật gì, thì bài viết sau đây chính xác là những gì bạn không thể bỏ sót.

#1. Áo thun là trang phục phổ biến nhất được ưa chuộng bởi cả nam và nữ

Tiếng Anh là T-shirt tức là loại áo có hình chữ T, cách gọi theo hình dáng đặc trưng của áo thun. Loại áo kiểu dáng kinh điển với thiết kế tay ngắn và cổ tròn, khác với áo sơ mi thường được thiết kế với tay dài và cổ bẻ.

Áo thun với mục đích giúp tạo cảm giác thông thoáng, thấm hút mồ hôi. Do đó, áo thun thường được may bằng chất liệu thoáng mát như Cotton khác với loại áo sơ mi thường được may bằng các loại vải dệt thoi.

{Xem thêm|Tham khảo} mẫu ao thun cap de thuong để tìm những mẫu phù hơp với bạn nhé

ao-thun-dep
Áo thun là trang phục phổ biến nhất được ưa chuộng bởi cả nam và nữ

#2. Được biến tấu từ áo lót của binh lính trong thế chiến thứ II

Áo thun được lần đầu sử dụng vào năm 1898 trong cuộc chiến giữa Tây Ban Nha và Mỹ. Khi ấy, binh sĩ hải quân Mỹ đã mặc và sử dụng những chiếc áo thun ấy như đồ lót. Sau đó, áo thun được sử dụng phổ biến hơn khi các thuỷ thủ và binh lính đóng quân ở những khu vực thuộc vùng khí hậu nóng ẩm. Vì thế, áo thun còn sở hữu một cái tên khá “oách” khác là “chiếc áo huấn luyện”.

Lịch sử của áo thun
Áo thun được biến tấu từ áo lót của binh lính trong thế chiến thứ II

#3. Tạp chí Life là ấn phẩm đầu tiên “lăng xê” áo thun

Bìa tạp chí Life năm 1942 đã góp phần đưa áo phông trở thành biểu tượng thời trang nổi tiếng. Bỗng dưng, áo thun trở thành một thứ thời trang đầy cá tính, và nó “đòi hỏi” cái quyền được đứng độc lập bên ngoài cơ thể con người chứ không chịu “thân phận” làm lót nữa.

lich su cua ao thun
Tạp chí Life là ấn phẩm đầu tiên “lăng xê” áo thun

#4. Áo thun xuất hiện trên màn ảnh vào năm 1950

Tuy nhiên, áo thun chỉ thật sự được chú ý từ sau những năm 1950s đến nay sau sự xuất hiện của bộ phim hành động báo thù mang tên “A street car named Desire” do tài tử Marlon Brando thủ vai. Ngoài ra, sự xuất hiện của nam diễn viên James Deam trong chiếc áo thun qua loạt phim “Rebel Without A Cause” cũng nhanh chóng thổi phồng mẫu áo thun thành trào lưu thời trang vào thời ấy. Theo thời gian, cùng với quần jeans, áo thun trở nên cực kỳ phổ biến và trở thành thiết kế thời trang được “diện” trên phạm vi toàn cầu.

Địa chỉ cung cấp quần áo giá sỉ tại TPHCM giá rẻ uy tín, chất lượng

lich-su-ao-t-shirt
Áo thun xuất hiện trên màn ảnh vào năm 1950

#5. Cụm từ áo thun xuất hiện trong từ điển khoảng 100 năm trước

Áo thun trong tiếng Anh là T-Shirt. Nhưng bạn có biết nguồn gốc xuất phát của từ này hay không? 100 năm trước, từ vựng “T-Shirt” lần đầu tiên xuất hiện trong từ điển Merriam-Webster.

ao-thun
Cụm từ áo thun xuất hiện trong từ điển khoảng 100 năm trước

#6. Quảng cáo lần đầu tiên trên áo thun vào năm 1939

Năm 1939, chiếc áo thun đầu tiên được phục vụ cho mục đích quảng cáo được in hình poster của bộ phim “The Wizard of Oz”.

#7. Chiếc áo thun đắt nhất thế giới có giá lên tới 91,500 USD

Theo ghi nhận, kỷ lục chiếc áo thun đắt nhất thế giới thuộc về Hermès – nhãn hiệu thời trang cao cấp hàng đầu của Pháp. Giá của nó là 91,500 USD và được làm từ da cá sấu.

áo thun đắt nhất thế giới Hermes T-Shirt 91500-USD
Chiếc áo thun đắt nhất thế giới là của Hermès, có giá lên tới 91,500 USD

#8. Sợi bông

Hầu hết áo thun được làm từ chất liệu bông (cotton) bởi đây là chất liệu có khả năng hút ẩm tốt (gấp 20 lần trọng lượng của nó) và rất thoáng mát khi khô ráo.

menback-ao-thun-nam
Áo thun chủ yếu được làm từ sợi bông (cotton)

#9. Sản xuất áo thun giúp hạn chế hơn 1 tỷ tấn chất thải mỗi năm

Tất cả mọi người đều rất thích mặc áo thun. Theo thống kê, trên 62% người dân Mỹ có khoảng trên 10 chiếc áo thun trong tủ đồ của mình. Tính ra có khoảng trên 1.6 tỷ chiếc T-Shirt tại đây. Áo thun được làm từ bông tái chế giúp hạn chế được hơn một tỷ tấn chất thải mỗi năm so với việc làm từ nguyên liệu mới. Do đó, hãy giúp hành tinh trở lên xanh, sạch hơn bằng cách tái chế những chiếc áo thun.

cach-chon-ao-thun-nam
Áo thun được làm từ bông tái chế giúp hạn chế được hơn một tỷ tấn chất thải mỗi năm

#10. Chiếc áo dành cho FA

Vào năm 1904, áo thun được bán trên thị trường cho những người chưa có vợ (là những người không thể may vá hay thay nút áo) và đã rất thành công. Trước đó nó chỉ được xem là một loại áo lót.

{Xem thêm|Tham khảo} mẫu áo sơ mi đen trơn nam để tìm những mẫu phù hơp với bạn nhé

menback-t-shirt
Năm 1904, áo thun được bán trên thị trường cho các chàng trai FA

Và đó là rất ít tiêu biểu trong vô vàn nhiều điều lý thú xoay quanh chiếc áo thun mà chúng ta luôn khoác mỗi ngày, hãy thường xuyên ghé thăm thể tìm hiểu thêm về thế giới thời trang nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

chat Zalo